Phật giáo Trúc lâm trong đời sống Đại Việt thời Trần thế kỷ 13 - 14 (Phần 1)

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm Ất Mùi (1295), Thượng hoàng Trần Nhân Tông xuất gia ở Hành cung Vũ Lâm, (Ninh Bình) tu theo Đạo giáo. Đến mùa thu năm Kỷ Hợi (1299), Thượng hoàng lại xuất gia vào núi Yên Tử tu khổ hạnh. Tại đây, Thượng hoàng đã kiến lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Người đương thời tôn kính gọi Ngài là Phật Hoàng hoặc Điều Ngự Giác Hoàng, tức là Ông vua giác ngộ đạo Phật. Phật Hoàng Trần Nhân Tông cùng hai đệ tử kiệt xuất là Thiền sư Pháp Loa và Thiền sư Huyền Quang được tôn là Trúc Lâm Tam Tổ. Các vị đã nỗ lực hoằng dương Phật pháp, thống nhất các Thiền phái có trước, kết hợp với Đạo giáo, Nho giáo và tín ngưỡng dân gian, phát triển Trúc Lâm Yên Tử - Phật giáo Trúc Lâm - Phật giáo của Đại Việt thời bấy giờ.


Phát huy giá trị Cây di sản ở Rừng quốc gia Yên Tử

Năm 2016, 144 cây lớn thuộc Rừng quốc gia Yên Tử (102 cây xích tùng, 21 cây mai vàng, 10 cây thông nhựa, 9 cây đại) được công nhận là Cây di sản Việt Nam. Đây cũng là những Cây di sản đầu tiên trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.


CÂU CHUYỆN DI SẢN

Quần thể Di sản đề cử thuộc dạng chuỗi liên hoàn gồm 20 di tích thành phần được lựa chọn từ hàng trăm di tích và danh thắng thuộc phạm vi của 06 Khu Di tích Quốc gia và Di tích Quốc gia Đặc biệt trên địa bàn 03 tỉnh đó là: (1).Khu di tích và danh thắng Yên Tử (Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh); (2).Khu di tích lịch sử nhà Trần ở Đông Triều (Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh); (3). Khu di tích lịch sử Bạch Đằng (Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh); (4). Khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc, chùa Thanh Mai (Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương); (5). Khu di tích An Phụ-Kính Chủ-Nhẫm Dương (Thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương); (6). Các Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà thuộc Khu di tích Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang) để cùng thể hiện một câu chuyện di sản đó là: “Cánh cung Đông Triều, cụ thể là Dãy núi Yên Tử cùng hệ thống đồng bằng, sông nước, biển đảo bắt nguồn từ đó và bao quanh nó, từ xa xưa đã được biết đến như là một phúc địa của Giao Châu.


Gia tăng giá trị du lịch từ cây Di sản

Vừa qua, với việc công nhận thêm 16 Cây di sản Việt Nam tại Cẩm Phả, Vân Đồn đã nâng tổng số Cây di sản trong toàn tỉnh Quảng Ninh lên tới trên 160 cây các loại. Điều đáng chú ý là hầu như số cây này đều liên quan tới các khu di sản, khu du lịch nổi tiếng của Quảng Ninh, từ đó cùng với việc bảo vệ, gìn giữ nên chăng cần tìm cách phát huy giá trị Cây di sản để thu hút du khách, gia tăng giá trị các di sản hiện tồn.


Bảo tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông- Bảo vật quốc gia duy nhất được trưng bày ngoài trời tại Khu Di tích Yên Tử

    Là một trong bốn bảo vật quốc gia được công nhận tháng 12 năm 2020,tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông bằng đá sa thạch,hiện thờ tại Huệ Quang kim tháp-Chùa Hoa Yên- Khu Di tích Yên Tử


UNESCO khảo sát, chờ công nhận di tích Yên Tử trở thành di sản thế giới

Mới đây, Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã đánh giá hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc để công nhận và ghi vào danh mục Di sản thế giới.



Về Yên Tử mùa khoác áo cà sa

TPO - Cứ mỗi độ tháng 3, núi rừng Yên Tử (Quảng Ninh) như được khoác lên mình chiếc áo cà sa bởi màu vàng thanh khiết của triệu triệu bông hoa mai vàng khoe sắc giữa non thiêng Yên Tử.


Du xuân về đất đất thiêng Yên Tử ngắm "đại lão mai vàng"

Là loài hoa đẹp, đặc biệt quý hiếm, phù hợp với điều kiện thời tiết miền Bắc, mai vàng Yên Tử gắn liền với vùng đất Phật. Mùa xuân về, sắc vàng của các "đại lão mai" đang bung nở như thiếp vàng cho vùng đất thiêng


Công đoàn Ban quản lý Yên Tử gặp mặt nhân ngày Quốc tế phụ nữ 08/3/2024

14h ngày mùng 8/3 tại nhà khách Giải  Oan khu di tích Yên Tử, Đảng bộ, Công đoàn Ban quản lý Di tích và Rừng quốc gia Yên Tử tưng bừng tổ chức gặp mặt kỷ niệm 114  năm ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910- 8/3/2024).


 

DANH MỤC

WEBSITE SỞ NGÀNH

SỐ LƯỢT TRUY CẬP SỐ LƯỢT TRUY CẬP

Tổng số lượt truy cập 20.547.856
Trong ngày 58417
Số người online 208

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ


Giấy phép hoạt động số 06/ GPTTĐT_ STTTT ngày 22 tháng 4 năm 2019 của Sở TTTT tỉnh Quảng Ninh
Cơ quan chủ quản: Bản quản lý Yên Tử
Địa chỉ: Dốc đỏ, P.Phương Đông, TP.Uông Bí, T.Quảng Ninh
Chịu trách nhiệm: Ông Lê Tiến Dũng         Trưởng ban

Điện thoại: 02033 854 153                  Fax: 02033 854 153

Email: bqlyentu@gmail.com              Website: http://banquanlyyentu.vn

 

Ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.

Thiết kế bởi: Viện Công Nghệ Viễn Thông Email: info@vnitt.ac.cn | Điện thoại: 08.39972030